Bài số 22: Cây gạo là vẻ đẹp chốn quê, là hình bóng quê hương yêu dấu. Em hãy tả cây gạo ở vùng quê em

  • Bài số 22: Cây gạo là vẻ đẹp chốn quê, là hình bóng quê hương yêu dấu. Em hãy tả cây gạo ở vùng quê em trang 1
  • Bài số 22: Cây gạo là vẻ đẹp chốn quê, là hình bóng quê hương yêu dấu. Em hãy tả cây gạo ở vùng quê em trang 2
Bài sô 22
Cây gạo là vẻ đẹp chốn quê, là hình bóng quê hưưngyêu dấu.
Em hãy tả cây gạo ỏ' vùng quê em.
Bài đoc tham khảo
Đi hội chùa Hương vảo Giêng, hai. dư khách sẽ ngẩn ngơ ngắm nhìn những hàng cây gạo xanh biếc, cao vút chạy dài theo dòng suối Yen. Cuối tháng ba, những cây gạo ra hoa như thắp lứa đỏ chói cà một vùng trời.
Ở quê em, trên bến đò Dinh, nơi tiếp giáp làng Đoài, làng Thượng, làng Canh cũng có ba cây gạo cố thụ. gốc to mấy người ôm mới xuể. cao vút chọc trời xanh.
Ông ngoại em năm nay đã 91 tuổi, ông nói: "Khi còn nhỏ ông đi chăn trâu đã nhìn thay ba cây gạo này rồi. Có lẽ đã mấy trăm năm. đã mấy chục đời, ba cây gạo cùng chia bùi sẻ ngọt vó'i bà con quê mình đó...”.
Cây gạo cắm sâu vào lòng đất. vững chãi nhu một cây cột chống trời, vó cày bạc phếch cùng tháng năm. Những cành gạo chĩa ra bốn phía hoặc vút thăng lên cao, to lớn dẻo dai như cánh tay của chàng khổng lồ. Cây gạo tượng trưng cho sự ngay thẳng. Nó vươn cao để độc chiếm ánh mặt trời, mặt trăng. Chúng em đi học về vẫn rủ nhau nhặt hoa gạo rụng, thích thú nghe chim hót, nghe lá gạo reo. Cành đàn chèo bẻo nhỏ bé, dũng mãnh từ ngọn cây gạo bất thần bay ra. vây lấy. lãn xá vào đánh đuổi chim cắt. càng trông càng thấy mê li. thích thú. Phim ảnh chưa ghi được cuộc chiến ác liệt này của thế giới loài chim trên “chiến trường ngọn cây gạo”.
Giêng, hai gạo ra hoa. Hoa gạo hình chuông, to bang cái chén tống, nở xoè năm cánh, màu đỏ ổi, đỏ rực. Từng chùm hoa gạo như ngọn lửa hồng nhấp nháy trên những cành xanh lá biếc. Gió nồm nam thoi mát rượi, hoa gạo rụng tơi bời. Ploa rơi trên bãi cỏ xanh. Hoa rơi trên bến đò. Hoa rơi trên dòng sông, dập dềnh trôi theo làn nước đục. Hoa sẽ trôi về đâu?
Mùa gạo ra hoa. chim chóc kéo về dòng vui tụ hội. Trên ngọn cao là mấy chú cò trang vói chiếc mo dài, lặng ngắm cánh dồng xanh và dòng sông. Chim chèo bẽo, sáo sậu, vàng anh, cu gáy, đông đáo nhất là chim sâu. Mồi loài chim chiêm lĩnh một cõi riêng. Chúng hót, chúng cãi nhau chí choé. nhất là những ngày năng đẹp.
Sang tháng năm, tháng sáu, trái gạo chín, nứt vỡ vở nở xoè ra. Bòng gạo bay tả tơi theo chiều gió cuốn, bay gần bay xa, giăng mắc khắp ngọn cây bãi cò như là tuyết rơi gợn lèn mái tóc bạc cúa các cụ già. Đồng bào Thái ở Tây Bẳc gom bông gạo làm đệm trái giường, làm gối xếp. để may áo bông chống rét. Cây gạo đã đem lại tình yêu và sự ấm áp. yên vui cuộc đời.
Cuối thu, lá gạo vàng xộng rồi lại vàng úa, rụng dần rụng dần. Chỉ trơ lại cành, nó đứng run trong mùa đông tháng giá. Nó đứng trầm mặc trên bến đò. kiên nhẫn dợi mùa xuân đen. Khác với cây đa toả bóng mát quanh năm, đứng ở đầu làng, xoè tán xuống sân đình, giếng nước; cây gạo lại được trồng ớ bãi tha ma, ỏ' đầu chợ, cuối làng. Dàn gian có nhiều câu ca. câu ví rất lạ: "Thần cây đa, mci cây gạo ". hay: "Đần da. gạo cuối, chuối sau. cau trước'’’, hay: "Ríu rít thì đến cây da. nhạt tình thì đến tha ma cây gạo’’...
Người Trung Quốc gọi cây gạo là mộc miên. Đồng bào Tây Nguyên gọi cây gạo là cày pơ-lang. Du khách phương Tây đến thăm thú Chùa Hương lại gọi hoa gạo là "hoa tình yêu". Kì lạ và kì thú thật!
Cây gạo có thể sống đến nghìn năm. Nó là nhân chứng thầm lặng cứa dòng đòi. Cô giáo em nói thế. Đi học về, đứng trên ben đò, hoặc đi xa về, ngâm nhìn ba cây gạo. em thấy lòng bồi hồi xao xuyến. Cây gạo là hồn quê, lả tình quê vơi dây.
Thái Vân Anh
(Báo Hoa học trò - 4/2008)