Bài số 7: Tả luỹ tre hoặc một rừng trúc
Bài sô 7 Tả luỹ tre hoặc một rừng trúc. Bài đoc tham khảo Rừng trúc Yên Tử Đến với Côn Sơn là đến với rìmg tùng, rừng thông, nghe tiếng thông, tiếng tùng reo hoà cùng tiếng suối thầm thì vang vọng. Còn đến với Yên Tủ' là đến với rừng trúc, rừng mai. Từ chùa Giải Oan đến chùa Vàn Tiêu, con đường dốc núi cheo leo dài hon 4 ki-lô-mét đi lên cứa Phật, du khách đrrợc “tắm'’ trong màu xanh bao la bát ngát cùa rừng trúc, mai, giang. Trúc Yên Tử mọc ken dày, thắng tap, lá rậm rạp xoè ra thành chùm, mượt mà phủ quanh các mái chừa, phủ trên đỉnh tháp và che rợp hai bên lối đi. Ở đây ngoài nhiều loại trúc thường thấy, ta còn bắt gặp trúc - hoá - rồng, mà xưa kia Nguyễn Trãi đã có lần nhắc tới: "Mai chăng be, thương cành ngọc, Trúc nhặt VU11 tiếc cháu rồng" “Cháu rồng” chính là loại măng trúc này. Trúc - hoá - rồng là thứ trúc về già, thân vàng rộm, đốt chồ thưa chồ mau, gốc trồi lên mặt đất uốn cong với bộ rễ dày và xoăn, tựa đầu rồng. Một số rễ của nó lan ra xa, chồ chìm xuống mặt đất, chỗ nối lên trên uốn lượn, càng xa gốc, càng to dần và kết thúc bằng đoạn rễ phình ra. giống củ tỏi. Những rễ ấy như đàn rồng giun từ tổ bò ra toả về bốn phía. Loại rề này dùng làm xe điếu màu vàng óng ánh vút cong trông rất đẹp. về mùa xuân, dưới những cơn mưa bụi như rắc bột. măng trúc, măng mai, măng giang Yên Tử bật lên từ lớp đất ấm ướt phủ dày lá mục. Măng giang mập mạp. Măng mai mảnh dẻ. Măng trúc thon dài vàng óng. Những ngọn măng mọc thắng, nhọn hoắt như tháp bút, làm cho rừng Yên Tử trẻ lại cùng mùa xuân. Hằng năm. rừng trúc, mai, giang Yên Từ cung cấp hàng tấn mãng tươi, măng khô cho thị trường trong nước và xuất khau. Măng trúc Yên Tử có vị ngọt đậm, giòn và thơm, nức tiếng gần xa. Đi giữa rừng trúc Yên Tứ, du khách tưởng mình lạc bước vào cõi mộng thần tiên, vào thế giới của chim muông. Lá reo, gió thoảng, tiếng suối róc rách, hương rừng ngào ngạt. Trăm tiếng chim, nghìn giọng chim véo von, ríu ra ríu rít. Lúc bình minh, lúc chiều tà, cu xanh, cu đất. chào mào, cò lửa, chim chích, cà cưỡng, vẹt... bay lượn và đậu rợp cành trúc, tiếng kêu inh ỏi chao chác, nô đùa, vũ hội. Thính thoảng xuất hiện một vài con hạc từ đàu đó bay đến, đảo qua rừng trúc rồi nhẹ nhàng đáp xuống một cành tùng bên mái chùa, trông cổ kính như tranh tlìuỷ mặc của nhà danh hoạ thời xưa. Mấy chú đại bàng đất vói bộ cánh màu ghi đứng nghen cô đám chiêu trên các 1Ĩ1Ô đá cao, đôi măt vàng thau, lặng lẽ... Đôi khi, chim bồ nông kềnh càng, lẻ loi, lù khù, từ đảo xa bay đến trong bóng hoàng hôn, đậu lên ngọn thông già chót vót, hai cánh trắng bạc cụp lại như khoác áo tơi, ngủ một giấc qua đêm rồi mang theo tiếng chuông chùa bay đi về phía mặt trời mọc. Du khách nhớ tạm nghi chân bên suối Hàm Long, nước trong veo. uống một ngụm nước suối, con trai, con gái sẽ có hàm răng trang bóng lèn, môi hồng lên. cập mat ánh ngời. Tục truyền rang du khách đến chùa Vàn Tiêu, dừng chân tắm suối Hàm Long thì da sẽ mịn màng, người sẽ khoẻ thêm một cách kì lạ. Rừng trúc Yên Tử xanh mượt bốn mùa chính là nhò' suối ngọc Hàm Long đấy nhé! Lê Phan Quỳnh (Cành sắc, hương vị quê hương}