Soạn bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

  • Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề trang 1
  • Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề trang 2
LUYỆN NÓI: BRI VRN GiáI THÍCH MỘT VRN ĐỂ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết trình bày miệng một vấn đề xã hội (hoặc văn học) để thông qua đó tập nói một cách mạnh dạn, tự tin.
TÌM HIỂU NỘI DUNG
Lập dàn bài cho các đề sau để phát biểu bằng miệng:
Đề a:
Giải thích một câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm".
+ Người xưa mượn chuyên ăn và mặc là hai chuyện gần gũi thiết thực đốì với con người để bày tỏ quan niệm sống và phẩm chất của người lao động.
+ Nghĩa đen của câu tục ngữ: dù đói cũng phải ăn miếng ăn cho sạch, dù rách cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch cho thơm tho.
+ Nghĩa bóng: sống cho trong sạch, lành mạnh đó chính là điều mà con người phải vươn tới.
+ Đói và rách tượng trưng cho cuộc sông nghèo nàn, cực nhọc, vất vả, lam lũ... Trong hoàn cảnh túng quẫn, nhân cách con người dễ bị sa ngã. Bởi vậy, con người phải luôn luôn tự làm chủ mình, giữ gìn đạo đức trong sạch, bản chất lương thiện của mình.
+ Quan niệm tốt đẹp náy đôi lập với lôi sông ăn chơi sa đoạ mà nhân dân ta lên án: Đói ăn vụng, túng làm càn; Bần cùng sinh dạo tặc...
+ Câu tục ngữ thể hiện quan niệm sông của con người dù trong mọi hoàn cảnh vẫn giữ được phẩm giá trong sạch của mình.
Giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn"
Đây là câu tục ngữ có nội dung tốt, hình ảnh đẹp, hàm chứa một tư tưởng tình cảm một lốì ứng xử đẹp.
"Uống nước"', là điều kiện; "nhớ nguồn" là kết quả.
"Nguồn" nơi bắt đầu, nơi phát sinh.
"Nguồn nước" nơi phát sinh ra nước. Nước đầu nguồn trong sạch, mát lành.
Chữ "nhớ" thể hiện tâm lòng biết ơn, nhớ ơn.
Câu ''Uống nước nhớ nguồn" nêu lên một mốì quan hệ giữa hưởng thụ và nghĩa vụ. Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta một bài học đạo đức: Phải biết ơn, nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, đã đem lại ấm no hạnh phúc cho mình.
Đề b: Những tấn trò mà Va-ren bày ra đốì với Phan Bội Châu lại được Nguyễn Ái Quô'c gọi là những trò lố.
"Trò lố" còn được hiểu là lô' lăng, lô' bịch; "írò lố" là những sự việc được bày ra có tính toán nhưng không che đậy được sự kệch cỡm, thô lỗ và lô' bịch.
Những trò của Va-ren đô'i với Phan Bội Châu:
+ Vào nhà tù thăm Phan Bội Châu và nói là đem tự do đến cho ông.
+ Ca ngợi Phan Bội Châu là người có tâm hồn cao thượng.
+ Xúi giục khuyên bảo Phan Bội Châu từ bỏ ý chí yêu nước.
+ Đưa ra những ví dụ về những kẻ lầm lạc nhằm làm lung lay ý chí của Phan Bội Châu.
Những trò của Va-ren đô'i với Phan Bội Châu là những trò lô' bịch, dối trá, bịp bợm trắng trợn mà thôi, "những trò lô'" chính là ý muôn trực tiếp vạch trần hành động lô' lăng, bản chất xâu xa của Va-ren.
Đề c: Giải thích thành ngữ "Sống chết mặc bay"
"Sống và chết" là hai từ đô'i lập nhau, "sống" có sinh khí và hoạt động, "chết" hết sông, không có biểu hiện của sự sông.
"mặc bay" không thèm để ý đến người khác.
"Sống chết mặc bay" chê trách những người ích kỉ chỉ nghĩ tới quyền lợi mà không thèm để ý hoặc chú ý đến người khác.
Truyện "Sống chết mặc bay" của nhà văn Phạm Duy Tô'n đã mượn ý nghĩa của câu tục ngữ này để đặt tên cho nhan đề của tác phẩm.
Tên quan huyện trong truyện hoàn toàn thờ ơ với nỗi cực nhọc, nguy hiểm về tính mạng và của cải của người dân hộ đê trong cảnh đê vỡ.