Soạn bài Câu trần thuật đơn có từ là

  • Câu trần thuật đơn có từ là trang 1
  • Câu trần thuật đơn có từ là trang 2
  • Câu trần thuật đơn có từ là trang 3
  • Câu trần thuật đơn có từ là trang 4
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ "LÀ"
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là.
II. TÌM HIẾU NỘI DUNG
Khi tìm hiểu câu trần thuật đơn có từ là cần phân biệt rõ không phải bất cứ câu nào có từ là đều được gọi là câu trần thuật đơn có từ là. vấn đề quan trọng ở chỗ từ là phải làm một bộ phận của vị ngữ.
Ví dụ:
Thầy thuốc là mẹ hiển.
Người là cha, là bác, là anh.
(Tô' Hữu)
Những câu sau không được coi là câu trần thuật đơn có từ là
Ví dụ: Người ta gọi cô là con chim sơn ca của lớp.
Câu trần thuật đơn có từ là được gọi là câu luận. Câu luận biểu thị một quá trình suy luận nhằm xác định đặc trưng của sự vật.
Câu trần thuật đơn không có từ là thì gọi là câu tả. Câu tả miêu tả hoạt động, trạng thái hay tính chất của sự vật.
Ví dụ:
+ Cô â'y người Hà Nội.
+ Nam đi học.
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Câu a:
Vị ngữ của các cầu trên do những từ, cụm từ loại nào tạo thành.
Câu a; câu c; câu d vị ngữ được cấu tạo: là + cụm danh từ (là người huyện Đông Triều; là loại truyện... ki ảo; là một ngày trong trẻo, sáng sủa).
Câu d: vị ngữ được cấu tạo: là + tính từ (là dại).
Chọn những từ, cụm từ phủ định thích hợp đã cho dưới đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không, kliông phải, chưa, chưa phải.
Trong các câu trên ta có thể thêm vào từ không phải vào vị ngữ:
Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.
Truyền thuyết không phải là truyện dân gian... kì ảo.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô không phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại.
GHI NHỚ
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
Vị ngữ thường do từ là kết hạp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ... cũng có thể làm vị ngữ.
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
II. CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần I và cho biết các câu đó thuộc các kiểu câu nào?
Câu a: Câu giới thiệu.
Câu b: Cầu định nghĩa.
Câu c: Câu miêu tả.
Câu d: Câu đánh giá.
GHI NHỚ
Một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:
Câu định nghĩa.
Câu giới thiệu.
— Câu miêu tủ.
Câu đánh giá.
B. LUYỆN TẬP
Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu sau:
Câu a, câu c, câu d, câu e là các câu trần thuật đơn có từ là.
Câu b, câu đ là các câu trần thuật đơn không có từ là.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc kiểu nào?
Câu a:
Hoán du / là goi tên sư vât, hiên tương, khái niêm... cho lời văn.
c
Câu c:
Tre I là cánh tay của người nông dân. c	V
Tre / còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. c	V
Nhac của trúc, nhac của tre / là kliúc nhac của đồng quê. c	V
Câu d:
Bồ các / là bác chim ri.
c
V
Chim ri
/ là dì sáo sâu.
c
V
Sáo sâu
/ là câu sáo đen.
c
V
Sáo đen
/ là em tu hú.
c
V
Tu hú / là chú bồ các.
c
V
Câu e:
Khóc / là nhuc.
c V
Rên, hèn.
Lược bỏ từ là
c V
Van, yếu đuối.
c V
- Dai khờ / là những lữ người câm. c	V
Viết một đoạn vãn từ nãm đến bay câu tả một người bạn của em, trong đoạn ít nhất có một câu trần thuật đơn có từ là.
Đoạn văn:
Thủy Tiên vốn là người bạn thân thiết nhất của em. Năm nay Thủy Tiên vừa tròn mười một tuổi. Dưới vầng trán cao rộng là cặp mắt to, tròn đen nhánh với đôi lông mày lá liễu. Cái mũi hênh hếch làm cho bạn thêm ngộ nghĩnh, dễ mến. Thủy Tiên học rất giỏi. Năm nào bạn cũng là học sinh giỏi xuất sắc, là cháu ngoan Bác Hồ. Bạn được tập thể lớp tin yêu và kính phục.
Trong đoạn văn trên các câu trần thuật đơn có từ là:
Thủy Tiên là người bạn thân thiết nhất của em. (câu dùng để giới thiệu).
Dưới vầng trán cao rộng là cặp mắt to tròn đen nhánh... (câu miêu tả).
Năm nào bạn củng là học sinh giỏi xuất sắc, là cháu ngoan Bác Hồ (câu miêu tả).