Giải toán lớp 3 Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)

  • Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo) trang 1
  • Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo) trang 2
§81. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA Biểu THỨC (tiếp theo)
GHI NHỚ: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
Bàil
b) 125 + (13 + 7)
416 - (25 -11)
Bàí Qíảí
b) 125 + (13 + 7) = 125 + 20 = 145
416 - (25 - 11) = 416 - 14 = 402
Tính giá trị của biếu thức: a) 25 - (20 - 10)
80 - (30 + 25) 
a) 25 - (20 - 10) = 25 - 10 = 15
80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25
Bài 2
b) (74 - 14) : 2 81 : (3 X 3)
Bàí ỹíảí
b) (74 - 14) : 2 = 60 : 2 = 30
81 : (3 X 3) =81:9 = 9
Tính giá trị của biểu thức: a) (65 + 15) *2
48 : (6 : 3)
a) (65 + 15) X 2 = 80 X 2 = 160
48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24
❖ Bài 3
Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngán. IIói mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, biết rằng mồi ngăn có số sách như nhau?
Bài giải
Cách 1:
Sô' sách xếp trong mỗi tủ là:
240 : 2 = 120(quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
120 : 4 - 30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển sách
Cách 2:
Số ngăn có ở cả hai tủ là:
4x2 = 8 (ngăn)
Sô' sách xếp trong mỗi ngăn là:
240 : 8 = 30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển sách
BÀI TẬP BỔ SUNG
Thêm dấu ngoặc đơn vào biểu thức sau đây dể dược biểu thức mới có giá trị bằng 22:
3+8x4-2
Bài gíảí
Ta có thể thêm dấu ngoặc đơn như sau:
(3 + 8) X (4 - 2) = 11 X 2
= 22